Báo chí châu Âu: Trừng phạt Nga không hiệu quả
Bản thông điệp Liên bang hôm 18/3 của Tổng thống Putin được đánh giá là mang tính lịch sử bởi nó vừa thể hiện sự mềm mỏng nhưng cũng cho thấy một thái độ cương quyết của một nhà lãnh đạo trong việc bảo vệ những gì thuộc về nước Nga, thuộc về người Nga.
Trong bài phát biểu này, ông Putin không những đưa ra những lý lẽ sắc bén hợp tình, hợp lý cho việc nước Cộng hòa tự trị Crimea trở về với nước Nga mà ông còn thẳng thắn viện dẫn tiền lệ rất nổi tiếng ở Kosovo, nơi mà chính các nước Phương Tây tự tay tạo nên một hoàn cảnh Crimea khi họ công nhận rằng việc Kosovo tách khỏi Serbia là hợp pháp và không cần bất kỳ sự cho phép nào từ chính quyền trung ương.
Ông Putin cũng chỉ trích phương tây về cách hành xử theo kiểu “nước lớn” và được dẫn dắt theo qui tắc súng đạn khi viện dẫn trường hợp của Liên bang Nam Tư năm 1999.
Ông Putin cáo buộc phương Tây đã vượt quá giới hạn trong vấn đề Ukraine và luôn tìm cách dồn Nga vào chân tường. Tổng thống Nga tuyên bố cần phải chấm dứt tình trạng này và khẳng định
Sau bài phát biểu sắc bén của ông Putin, Mỹ và các nước Phương Tây dù không có lời phản ứng nào trước những lập luận của ông nhưng vẫn tiếp tục gia tăng các biện pháp trừng phạt đối với nước Nga nhằm cô lập Nga cả về kinh tế lẫn chính trị. Những biện pháp mà Mỹ và EU đưa ra đối với Nga tuy được đánh giá là đòn trừng phạt mạnh mẽ nhất của phương Tây nhằm vào Nga kể từ thời chiến tranh lạnh, nhưng nhìn chung nó được cho là chưa thể hiện sự nhất quán trong hành động giữa Mỹ và EU. Và điều đó thể hiện sự khác nhau về lợi ích giữa Mỹ và EU trong cuộc khủng hoảng này.
Hơn nữa, theo giới phân tích, các lệnh trừng phạt thương mại và kinh tế tuy có thể gây tổn thất thực sự cho nền kinh tế Nga, song lại không phải là không khiến các nước áp đặt nó phải trả giá. Dư luận báo chí châu Âu tuần qua đã phải cay đắng thừa nhận thực tế này trong các bài viết.
TIN LIÊN QUAN
Ngày 22/6, Tổng thống Nga Vladimir Putin đã ký sắc lệnh thiết lập các thủ tục tạm thời để thực hiện các nghĩa vụ nợ nước ngoài, trong bối cảnh các nhà đầu tư theo dõi sát sao nguy cơ vỡ nợ của Moskva.
22/06/2022
Bất chấp ảnh hưởng từ những lệnh cấm vận và biện pháp trừng phạt kinh tế, đồng Rúp Nga đang tiếp tục tăng giá so với đồng USD, trở thành đơn vị tiền tệ mạnh nhất thế giới nửa đầu năm nay.
22/06/2022
Lần đầu tiên kể từ khủng hoảng Ukraine, Thụy Sĩ nhập khẩu vàng từ Nga, cho thấy lập trường của ngành này với Nga có thể đã bớt căng thẳng.
22/06/2022
Tata Steel đã nhập khẩu khoảng 75.000 tấn than từ Nga trong nửa cuối tháng 5/2022, chỉ vài tuần sau khi cam kết ngừng kinh doanh với phía Nga.
21/06/2022
Quan chức cấp cao của EU khẳng định liên minh này không nhắm vào lương thực và phân bón của Nga.
21/06/2022
Hiện chương trình này áp dụng đối với các gia đình có con sinh từ ngày 1/1/2018 đến 31/12/2022, và các khoản vay này có thể được thực hiện đến hết năm 2023.
21/06/2022
Đồng đô la đã giảm 97 kopecks hoặc 1,72%, xuống còn 55,44 rúp vào lúc 15:06 giờ Moscow, theo dữ liệu từ Sở giao dịch Moscow. Đồng tiền của Mỹ đang giao dịch ở mức này lần đầu tiên kể từ ngày 3 tháng 7 năm 2015.
Sau gần 4 tháng diễn ra khủng hoảng Ukraine, hơn 100 công ty từ Liên minh châu Âu (EU) vẫn hoạt động tại Nga, bất chấp các lệnh trừng phạt.
20/06/2022
Theo Phó Thủ tướng Nga Abramchenko, các loại bao bì không thể tái chế, khó phân hủy như ống hút nhựa, các loại hàng hóa bao bì khác cần loại bỏ dần và thay thế bằng những loại thân thiện môi trường.
20/06/2022
Hãng Lada của Nga đã buộc phải giới thiệu một phiên bản "Classic" của chiếc Granta chỉ vì thiếu linh kiện cần thiết.
18/06/2022