Thợ may Việt ở Nga đến cơn 'bĩ cực'
>> Ngành dịch vụ của người Việt tại Mỹ đối mặt khủng hoảng
>> Việt kiều Mỹ lo mất tiền hưu trí vì khủng hoảng tài chính
Hai năm 2006, 2007 và nửa đầu năm 2008 là thời điểm ăn nên, làm ra của các xưởng may người Việt tại Nga. Không có một con số thống kê chính xác và đầy đủ, nhưng ước tính số xưởng may lên đến hàng trăm. Mỗi xưởng dao động từ 10 đến 15 công nhân trở lên, tuỳ thuộc vào mặt bằng và quy mô sản xuất. Trong số đó, có ba xưởng số công nhân lên đến hơn 550 người là xưởng Dinatech, Liva và một xưởng ở Ivanchepka.
Làm việc 12 - 16 tiếng mỗi ngày
Số công nhân may Việt Nam sang Nga chủ yếu theo hai nguồn, hoặc là các chủ xưởng cho người về Việt Nam tuyển dụng trực tiếp, đưa sang từng tốp theo kiểu đánh lẻ, hoặc là thông qua các công ty tuyển dụng được cấp phép của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội. Nhưng vì đi theo con đường chính ngạch phải qua các công đoạn thủ tục hành chính, phải đặt cọc tiền, nên các chủ xưởng thường xin quota và tự tuyển thẳng công nhân sang, quả là “nhất bản, vạn lợi”.
Công nhân Việt ở xưởng may Mossion vẫn được đảm bảo lương. Ảnh: Q.N
Giá đưa mỗi công nhân sang Nga bao gồm giấy mời, quyền lao động, tiền vé, hộ khẩu chừng 2.200 USD, nhưng nhiều chủ vẫn “tăng giá” lên tới 2.800, thậm chí hơn 3.000 USD. Nếu công ăn, việc làm trôi chảy, các chủ xưởng thực hiện nghiêm chỉnh hợp đồng với công nhân trong việc trả lương và các chế độ ăn, ở, nghỉ ngơi thì trong khoảng một năm, người lao động sẽ đủ trả các chi phí và có tích luỹ.
Tuy nhiên, do nhiều xưởng may chui (không đăng ký), nên chỉ ít chủ xưởng may đảm bảo chế độ lương bổng cho công nhân, lo cho họ có chỗ ăn, ở tử tế và có giấy tờ hợp pháp. Phần lớn, công nhân các xưởng may đều phải làm việc 12 - 16 giờ mỗi ngày ở giai đoạn cao điểm khi có nhiều đơn hàng. Họ không có ngày nghỉ và hầu như không được rời khỏi xưởng. Còn chỗ ở thì thường là hai người một giường cá nhân vì ngủ theo ca!
Cho đến thời điểm này, duy nhất có một xưởng mua bảo hiểm cho công nhân, còn lại là không. Đã thế, nhiều chủ xưởng không trả lương đúng hạn, thậm chí chỉ nuôi ăn ở, làm không có thù lao. Không ít các trường hợp chủ xưởng giữ giấy tờ, hộ chiếu để đề phòng công nhân bỏ trốn.
Từ khoảng cuối năm 2008 và tháng đầu năm 2009 do thời tiết bất bình thường so với những năm trước, đồng rúp trượt giá, giá vải và phụ liệu lên cao, sức mua giảm, hàng không bán được, các chủ xưởng không thu được tiền về. Dự báo, sắp tới sẽ có hàng loạt xưởng may đóng cửa, nhiều chủ xưởng vỡ nợ bỏ trốn, công nhân không có việc làm, không có lương đã đành, lại không có chỗ ở.
Hết hạn cư trú - mối lo lơ lửng
Nhưng vấn đề lớn nhất là những công nhân sang năm trước phải đối mặt đó hết hạn cư trú, nếu ở lại sẽ thành bất hợp pháp. Để làm một thẻ cư trú tại Moscow theo con đường dịch vụ mất khoảng 800 USD, một số tiền không nhỏ đối với người lao động, nhưng phải đưa trước khi hộ khẩu hết hạn ít nhất hai tháng. Các cuộc kiểm tra gần đây nhất của cơ quan quản lý nhập cư Liên bang (FMS) và công an tại thành phố Balasickha và Ivanchepka cho thấy có một số lao động Việt Nam đang cư trú bất hợp pháp.
Vào thời điểm sau Tết, nhiều lao động từ các xưởng may lang thang ở chợ Vòm xin việc để mưu sinh qua ngày. Nhưng chợ Vòm cũng đang trải qua thời kỳ căng thẳng, người lao động 4 không (không vốn, không biết tiếng Nga, không kinh nghiệm và không giấy tờ tuỳ thân) khó tìm được việc làm.
Thế nhưng, ở Moscow vẫn còn có một số xưởng may lo được việc làm cho công nhân. Dù thu nhập ít đi so với giai đoạn trước, nhưng xưởng Mossion của anh Trần Văn Thắng, xưởng Vinala của chị Phan Hương Giang… vẫn đảm bảo lương bổng và quan tâm chu đáo đế0n cuộc sống tinh thần của người lao động. Chị Nguyễn Thị Liên ở xưởng LiCuong cho biết, ngày nào chị cũng nhận được hàng chục cú điện thoại xin việc làm, vì họ biết xưởng của chị vẫn có hợp đồng và có lương cho công nhân, nhưng đành từ chối, vì không có khả năng thu nhận hơn nữa.
Đã có những thời điểm ở Nga phát triển nhiều xưởng may của người Việt, nhỏ cũng vài chục, lớn có khi cả trăm nhưng “hồi thái lai” dường như đã qua và khó khăn đang ập đến khiến nhiều chủ xưởng vỡ nợ, lao động đồng hương làm thuê bơ vơ.
>> Ngành dịch vụ của người Việt tại Mỹ đối mặt khủng hoảng
>> Việt kiều Mỹ lo mất tiền hưu trí vì khủng hoảng tài chính
Hai năm 2006, 2007 và nửa đầu năm 2008 là thời điểm ăn nên, làm ra của các xưởng may người Việt tại Nga. Không có một con số thống kê chính xác và đầy đủ, nhưng ước tính số xưởng may lên đến hàng trăm. Mỗi xưởng dao động từ 10 đến 15 công nhân trở lên, tuỳ thuộc vào mặt bằng và quy mô sản xuất. Trong số đó, có ba xưởng số công nhân lên đến hơn 550 người là xưởng Dinatech, Liva và một xưởng ở Ivanchepka.
Làm việc 12 - 16 tiếng mỗi ngày
Số công nhân may Việt Nam sang Nga chủ yếu theo hai nguồn, hoặc là các chủ xưởng cho người về Việt Nam tuyển dụng trực tiếp, đưa sang từng tốp theo kiểu đánh lẻ, hoặc là thông qua các công ty tuyển dụng được cấp phép của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội. Nhưng vì đi theo con đường chính ngạch phải qua các công đoạn thủ tục hành chính, phải đặt cọc tiền, nên các chủ xưởng thường xin quota và tự tuyển thẳng công nhân sang, quả là “nhất bản, vạn lợi”.
Công nhân Việt ở xưởng may Mossion vẫn được đảm bảo lương. Ảnh: Q.N
Giá đưa mỗi công nhân sang Nga bao gồm giấy mời, quyền lao động, tiền vé, hộ khẩu chừng 2.200 USD, nhưng nhiều chủ vẫn “tăng giá” lên tới 2.800, thậm chí hơn 3.000 USD. Nếu công ăn, việc làm trôi chảy, các chủ xưởng thực hiện nghiêm chỉnh hợp đồng với công nhân trong việc trả lương và các chế độ ăn, ở, nghỉ ngơi thì trong khoảng một năm, người lao động sẽ đủ trả các chi phí và có tích luỹ.
Tuy nhiên, do nhiều xưởng may chui (không đăng ký), nên chỉ ít chủ xưởng may đảm bảo chế độ lương bổng cho công nhân, lo cho họ có chỗ ăn, ở tử tế và có giấy tờ hợp pháp. Phần lớn, công nhân các xưởng may đều phải làm việc 12 - 16 giờ mỗi ngày ở giai đoạn cao điểm khi có nhiều đơn hàng. Họ không có ngày nghỉ và hầu như không được rời khỏi xưởng. Còn chỗ ở thì thường là hai người một giường cá nhân vì ngủ theo ca!
Cho đến thời điểm này, duy nhất có một xưởng mua bảo hiểm cho công nhân, còn lại là không. Đã thế, nhiều chủ xưởng không trả lương đúng hạn, thậm chí chỉ nuôi ăn ở, làm không có thù lao. Không ít các trường hợp chủ xưởng giữ giấy tờ, hộ chiếu để đề phòng công nhân bỏ trốn.
Từ khoảng cuối năm 2008 và tháng đầu năm 2009 do thời tiết bất bình thường so với những năm trước, đồng rúp trượt giá, giá vải và phụ liệu lên cao, sức mua giảm, hàng không bán được, các chủ xưởng không thu được tiền về. Dự báo, sắp tới sẽ có hàng loạt xưởng may đóng cửa, nhiều chủ xưởng vỡ nợ bỏ trốn, công nhân không có việc làm, không có lương đã đành, lại không có chỗ ở.
Hết hạn cư trú - mối lo lơ lửng
Nhưng vấn đề lớn nhất là những công nhân sang năm trước phải đối mặt đó hết hạn cư trú, nếu ở lại sẽ thành bất hợp pháp. Để làm một thẻ cư trú tại Moscow theo con đường dịch vụ mất khoảng 800 USD, một số tiền không nhỏ đối với người lao động, nhưng phải đưa trước khi hộ khẩu hết hạn ít nhất hai tháng. Các cuộc kiểm tra gần đây nhất của cơ quan quản lý nhập cư Liên bang (FMS) và công an tại thành phố Balasickha và Ivanchepka cho thấy có một số lao động Việt Nam đang cư trú bất hợp pháp.
Vào thời điểm sau Tết, nhiều lao động từ các xưởng may lang thang ở chợ Vòm xin việc để mưu sinh qua ngày. Nhưng chợ Vòm cũng đang trải qua thời kỳ căng thẳng, người lao động 4 không (không vốn, không biết tiếng Nga, không kinh nghiệm và không giấy tờ tuỳ thân) khó tìm được việc làm.
Thế nhưng, ở Moscow vẫn còn có một số xưởng may lo được việc làm cho công nhân. Dù thu nhập ít đi so với giai đoạn trước, nhưng xưởng Mossion của anh Trần Văn Thắng, xưởng Vinala của chị Phan Hương Giang… vẫn đảm bảo lương bổng và quan tâm chu đáo đế0n cuộc sống tinh thần của người lao động. Chị Nguyễn Thị Liên ở xưởng LiCuong cho biết, ngày nào chị cũng nhận được hàng chục cú điện thoại xin việc làm, vì họ biết xưởng của chị vẫn có hợp đồng và có lương cho công nhân, nhưng đành từ chối, vì không có khả năng thu nhận hơn nữa.
Đã có những thời điểm ở Nga phát triển nhiều xưởng may của người Việt, nhỏ cũng vài chục, lớn có khi cả trăm nhưng “hồi thái lai” dường như đã qua và khó khăn đang ập đến khiến nhiều chủ xưởng vỡ nợ, lao động đồng hương làm thuê bơ vơ.
>> Ngành dịch vụ của người Việt tại Mỹ đối mặt khủng hoảng
>> Việt kiều Mỹ lo mất tiền hưu trí vì khủng hoảng tài chính
Hai năm 2006, 2007 và nửa đầu năm 2008 là thời điểm ăn nên, làm ra của các xưởng may người Việt tại Nga. Không có một con số thống kê chính xác và đầy đủ, nhưng ước tính số xưởng may lên đến hàng trăm. Mỗi xưởng dao động từ 10 đến 15 công nhân trở lên, tuỳ thuộc vào mặt bằng và quy mô sản xuất. Trong số đó, có ba xưởng số công nhân lên đến hơn 550 người là xưởng Dinatech, Liva và một xưởng ở Ivanchepka.
Làm việc 12 - 16 tiếng mỗi ngày
Số công nhân may Việt Nam sang Nga chủ yếu theo hai nguồn, hoặc là các chủ xưởng cho người về Việt Nam tuyển dụng trực tiếp, đưa sang từng tốp theo kiểu đánh lẻ, hoặc là thông qua các công ty tuyển dụng được cấp phép của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội. Nhưng vì đi theo con đường chính ngạch phải qua các công đoạn thủ tục hành chính, phải đặt cọc tiền, nên các chủ xưởng thường xin quota và tự tuyển thẳng công nhân sang, quả là “nhất bản, vạn lợi”.
Công nhân Việt ở xưởng may Mossion vẫn được đảm bảo lương. Ảnh: Q.N
Giá đưa mỗi công nhân sang Nga bao gồm giấy mời, quyền lao động, tiền vé, hộ khẩu chừng 2.200 USD, nhưng nhiều chủ vẫn “tăng giá” lên tới 2.800, thậm chí hơn 3.000 USD. Nếu công ăn, việc làm trôi chảy, các chủ xưởng thực hiện nghiêm chỉnh hợp đồng với công nhân trong việc trả lương và các chế độ ăn, ở, nghỉ ngơi thì trong khoảng một năm, người lao động sẽ đủ trả các chi phí và có tích luỹ.
Tuy nhiên, do nhiều xưởng may chui (không đăng ký), nên chỉ ít chủ xưởng may đảm bảo chế độ lương bổng cho công nhân, lo cho họ có chỗ ăn, ở tử tế và có giấy tờ hợp pháp. Phần lớn, công nhân các xưởng may đều phải làm việc 12 - 16 giờ mỗi ngày ở giai đoạn cao điểm khi có nhiều đơn hàng. Họ không có ngày nghỉ và hầu như không được rời khỏi xưởng. Còn chỗ ở thì thường là hai người một giường cá nhân vì ngủ theo ca!
Cho đến thời điểm này, duy nhất có một xưởng mua bảo hiểm cho công nhân, còn lại là không. Đã thế, nhiều chủ xưởng không trả lương đúng hạn, thậm chí chỉ nuôi ăn ở, làm không có thù lao. Không ít các trường hợp chủ xưởng giữ giấy tờ, hộ chiếu để đề phòng công nhân bỏ trốn.
Từ khoảng cuối năm 2008 và tháng đầu năm 2009 do thời tiết bất bình thường so với những năm trước, đồng rúp trượt giá, giá vải và phụ liệu lên cao, sức mua giảm, hàng không bán được, các chủ xưởng không thu được tiền về. Dự báo, sắp tới sẽ có hàng loạt xưởng may đóng cửa, nhiều chủ xưởng vỡ nợ bỏ trốn, công nhân không có việc làm, không có lương đã đành, lại không có chỗ ở.
Hết hạn cư trú - mối lo lơ lửng
Nhưng vấn đề lớn nhất là những công nhân sang năm trước phải đối mặt đó hết hạn cư trú, nếu ở lại sẽ thành bất hợp pháp. Để làm một thẻ cư trú tại Moscow theo con đường dịch vụ mất khoảng 800 USD, một số tiền không nhỏ đối với người lao động, nhưng phải đưa trước khi hộ khẩu hết hạn ít nhất hai tháng. Các cuộc kiểm tra gần đây nhất của cơ quan quản lý nhập cư Liên bang (FMS) và công an tại thành phố Balasickha và Ivanchepka cho thấy có một số lao động Việt Nam đang cư trú bất hợp pháp.
Vào thời điểm sau Tết, nhiều lao động từ các xưởng may lang thang ở chợ Vòm xin việc để mưu sinh qua ngày. Nhưng chợ Vòm cũng đang trải qua thời kỳ căng thẳng, người lao động 4 không (không vốn, không biết tiếng Nga, không kinh nghiệm và không giấy tờ tuỳ thân) khó tìm được việc làm.
Thế nhưng, ở Moscow vẫn còn có một số xưởng may lo được việc làm cho công nhân. Dù thu nhập ít đi so với giai đoạn trước, nhưng xưởng Mossion của anh Trần Văn Thắng, xưởng Vinala của chị Phan Hương Giang… vẫn đảm bảo lương bổng và quan tâm chu đáo đế0n cuộc sống tinh thần của người lao động. Chị Nguyễn Thị Liên ở xưởng LiCuong cho biết, ngày nào chị cũng nhận được hàng chục cú điện thoại xin việc làm, vì họ biết xưởng của chị vẫn có hợp đồng và có lương cho công nhân, nhưng đành từ chối, vì không có khả năng thu nhận hơn nữa.
Đã có những thời điểm ở Nga phát triển nhiều xưởng may của người Việt, nhỏ cũng vài chục, lớn có khi cả trăm nhưng “hồi thái lai” dường như đã qua và khó khăn đang ập đến khiến nhiều chủ xưởng vỡ nợ, lao động đồng hương làm thuê bơ vơ.
>> Ngành dịch vụ của người Việt tại Mỹ đối mặt khủng hoảng
>> Việt kiều Mỹ lo mất tiền hưu trí vì khủng hoảng tài chính
Hai năm 2006, 2007 và nửa đầu năm 2008 là thời điểm ăn nên, làm ra của các xưởng may người Việt tại Nga. Không có một con số thống kê chính xác và đầy đủ, nhưng ước tính số xưởng may lên đến hàng trăm. Mỗi xưởng dao động từ 10 đến 15 công nhân trở lên, tuỳ thuộc vào mặt bằng và quy mô sản xuất. Trong số đó, có ba xưởng số công nhân lên đến hơn 550 người là xưởng Dinatech, Liva và một xưởng ở Ivanchepka.
Làm việc 12 - 16 tiếng mỗi ngày
Số công nhân may Việt Nam sang Nga chủ yếu theo hai nguồn, hoặc là các chủ xưởng cho người về Việt Nam tuyển dụng trực tiếp, đưa sang từng tốp theo kiểu đánh lẻ, hoặc là thông qua các công ty tuyển dụng được cấp phép của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội. Nhưng vì đi theo con đường chính ngạch phải qua các công đoạn thủ tục hành chính, phải đặt cọc tiền, nên các chủ xưởng thường xin quota và tự tuyển thẳng công nhân sang, quả là “nhất bản, vạn lợi”.
Công nhân Việt ở xưởng may Mossion vẫn được đảm bảo lương. Ảnh: Q.N
Giá đưa mỗi công nhân sang Nga bao gồm giấy mời, quyền lao động, tiền vé, hộ khẩu chừng 2.200 USD, nhưng nhiều chủ vẫn “tăng giá” lên tới 2.800, thậm chí hơn 3.000 USD. Nếu công ăn, việc làm trôi chảy, các chủ xưởng thực hiện nghiêm chỉnh hợp đồng với công nhân trong việc trả lương và các chế độ ăn, ở, nghỉ ngơi thì trong khoảng một năm, người lao động sẽ đủ trả các chi phí và có tích luỹ.
Tuy nhiên, do nhiều xưởng may chui (không đăng ký), nên chỉ ít chủ xưởng may đảm bảo chế độ lương bổng cho công nhân, lo cho họ có chỗ ăn, ở tử tế và có giấy tờ hợp pháp. Phần lớn, công nhân các xưởng may đều phải làm việc 12 - 16 giờ mỗi ngày ở giai đoạn cao điểm khi có nhiều đơn hàng. Họ không có ngày nghỉ và hầu như không được rời khỏi xưởng. Còn chỗ ở thì thường là hai người một giường cá nhân vì ngủ theo ca!
Cho đến thời điểm này, duy nhất có một xưởng mua bảo hiểm cho công nhân, còn lại là không. Đã thế, nhiều chủ xưởng không trả lương đúng hạn, thậm chí chỉ nuôi ăn ở, làm không có thù lao. Không ít các trường hợp chủ xưởng giữ giấy tờ, hộ chiếu để đề phòng công nhân bỏ trốn.
Từ khoảng cuối năm 2008 và tháng đầu năm 2009 do thời tiết bất bình thường so với những năm trước, đồng rúp trượt giá, giá vải và phụ liệu lên cao, sức mua giảm, hàng không bán được, các chủ xưởng không thu được tiền về. Dự báo, sắp tới sẽ có hàng loạt xưởng may đóng cửa, nhiều chủ xưởng vỡ nợ bỏ trốn, công nhân không có việc làm, không có lương đã đành, lại không có chỗ ở.
Hết hạn cư trú - mối lo lơ lửng
Nhưng vấn đề lớn nhất là những công nhân sang năm trước phải đối mặt đó hết hạn cư trú, nếu ở lại sẽ thành bất hợp pháp. Để làm một thẻ cư trú tại Moscow theo con đường dịch vụ mất khoảng 800 USD, một số tiền không nhỏ đối với người lao động, nhưng phải đưa trước khi hộ khẩu hết hạn ít nhất hai tháng. Các cuộc kiểm tra gần đây nhất của cơ quan quản lý nhập cư Liên bang (FMS) và công an tại thành phố Balasickha và Ivanchepka cho thấy có một số lao động Việt Nam đang cư trú bất hợp pháp.
Vào thời điểm sau Tết, nhiều lao động từ các xưởng may lang thang ở chợ Vòm xin việc để mưu sinh qua ngày. Nhưng chợ Vòm cũng đang trải qua thời kỳ căng thẳng, người lao động 4 không (không vốn, không biết tiếng Nga, không kinh nghiệm và không giấy tờ tuỳ thân) khó tìm được việc làm.
Thế nhưng, ở Moscow vẫn còn có một số xưởng may lo được việc làm cho công nhân. Dù thu nhập ít đi so với giai đoạn trước, nhưng xưởng Mossion của anh Trần Văn Thắng, xưởng Vinala của chị Phan Hương Giang… vẫn đảm bảo lương bổng và quan tâm chu đáo đế0n cuộc sống tinh thần của người lao động. Chị Nguyễn Thị Liên ở xưởng LiCuong cho biết, ngày nào chị cũng nhận được hàng chục cú điện thoại xin việc làm, vì họ biết xưởng của chị vẫn có hợp đồng và có lương cho công nhân, nhưng đành từ chối, vì không có khả năng thu nhận hơn nữa.
Theo Đã có những thời điểm ở Nga phát triển nhiều xưởng may của người Việt, nhỏ cũng vài chục, lớn có khi cả trăm nhưng “hồi thái lai” dường như đã qua và khó khăn đang ập đến khiến nhiều chủ xưởng vỡ nợ, lao động đồng hương làm thuê bơ vơ.
Hai năm 2006, 2007 và nửa đầu năm 2008 là thời điểm ăn nên, làm ra của các xưởng may người Việt tại Nga. Không có một con số thống kê chính xác và đầy đủ, nhưng ước tính số xưởng may lên đến hàng trăm. Mỗi xưởng dao động từ 10 đến 15 công nhân trở lên, tuỳ thuộc vào mặt bằng và quy mô sản xuất. Trong số đó, có ba xưởng số công nhân lên đến hơn 550 người là xưởng Dinatech, Liva và một xưởng ở Ivanchepka.
Làm việc 12 - 16 tiếng mỗi ngày
Số công nhân may Việt Nam sang Nga chủ yếu theo hai nguồn, hoặc là các chủ xưởng cho người về Việt Nam tuyển dụng trực tiếp, đưa sang từng tốp theo kiểu đánh lẻ, hoặc là thông qua các công ty tuyển dụng được cấp phép của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội. Nhưng vì đi theo con đường chính ngạch phải qua các công đoạn thủ tục hành chính, phải đặt cọc tiền, nên các chủ xưởng thường xin quota và tự tuyển thẳng công nhân sang, quả là “nhất bản, vạn lợi”.
Công nhân Việt ở xưởng may Mossion vẫn được đảm bảo lương. Ảnh: Q.N
Giá đưa mỗi công nhân sang Nga bao gồm giấy mời, quyền lao động, tiền vé, hộ khẩu chừng 2.200 USD, nhưng nhiều chủ vẫn “tăng giá” lên tới 2.800, thậm chí hơn 3.000 USD. Nếu công ăn, việc làm trôi chảy, các chủ xưởng thực hiện nghiêm chỉnh hợp đồng với công nhân trong việc trả lương và các chế độ ăn, ở, nghỉ ngơi thì trong khoảng một năm, người lao động sẽ đủ trả các chi phí và có tích luỹ.
Tuy nhiên, do nhiều xưởng may chui (không đăng ký), nên chỉ ít chủ xưởng may đảm bảo chế độ lương bổng cho công nhân, lo cho họ có chỗ ăn, ở tử tế và có giấy tờ hợp pháp. Phần lớn, công nhân các xưởng may đều phải làm việc 12 - 16 giờ mỗi ngày ở giai đoạn cao điểm khi có nhiều đơn hàng. Họ không có ngày nghỉ và hầu như không được rời khỏi xưởng. Còn chỗ ở thì thường là hai người một giường cá nhân vì ngủ theo ca!
Cho đến thời điểm này, duy nhất có một xưởng mua bảo hiểm cho công nhân, còn lại là không. Đã thế, nhiều chủ xưởng không trả lương đúng hạn, thậm chí chỉ nuôi ăn ở, làm không có thù lao. Không ít các trường hợp chủ xưởng giữ giấy tờ, hộ chiếu để đề phòng công nhân bỏ trốn.
Từ khoảng cuối năm 2008 và tháng đầu năm 2009 do thời tiết bất bình thường so với những năm trước, đồng rúp trượt giá, giá vải và phụ liệu lên cao, sức mua giảm, hàng không bán được, các chủ xưởng không thu được tiền về. Dự báo, sắp tới sẽ có hàng loạt xưởng may đóng cửa, nhiều chủ xưởng vỡ nợ bỏ trốn, công nhân không có việc làm, không có lương đã đành, lại không có chỗ ở.
Hết hạn cư trú - mối lo lơ lửng
Nhưng vấn đề lớn nhất là những công nhân sang năm trước phải đối mặt đó hết hạn cư trú, nếu ở lại sẽ thành bất hợp pháp. Để làm một thẻ cư trú tại Moscow theo con đường dịch vụ mất khoảng 800 USD, một số tiền không nhỏ đối với người lao động, nhưng phải đưa trước khi hộ khẩu hết hạn ít nhất hai tháng. Các cuộc kiểm tra gần đây nhất của cơ quan quản lý nhập cư Liên bang (FMS) và công an tại thành phố Balasickha và Ivanchepka cho thấy có một số lao động Việt Nam đang cư trú bất hợp pháp.
Vào thời điểm sau Tết, nhiều lao động từ các xưởng may lang thang ở chợ Vòm xin việc để mưu sinh qua ngày. Nhưng chợ Vòm cũng đang trải qua thời kỳ căng thẳng, người lao động 4 không (không vốn, không biết tiếng Nga, không kinh nghiệm và không giấy tờ tuỳ thân) khó tìm được việc làm.
Thế nhưng, ở Moscow vẫn còn có một số xưởng may lo được việc làm cho công nhân. Dù thu nhập ít đi so với giai đoạn trước, nhưng xưởng Mossion của anh Trần Văn Thắng, xưởng Vinala của chị Phan Hương Giang… vẫn đảm bảo lương bổng và quan tâm chu đáo đế0n cuộc sống tinh thần của người lao động. Chị Nguyễn Thị Liên ở xưởng LiCuong cho biết, ngày nào chị cũng nhận được hàng chục cú điện thoại xin việc làm, vì họ biết xưởng của chị vẫn có hợp đồng và có lương cho công nhân, nhưng đành từ chối, vì không có khả năng thu nhận hơn nữa.
TIN LIÊN QUAN
Loạt biện pháp trừng phạt từ phương Tây ảnh hưởng lớn đến kinh tế Nga, tác động lớn đến đời sống và công việc làm ăn của nhiều người Việt tại đây.
20/03/2022
Trong cuộc khủng hoảng Ukraine hiện nay, không chỉ cộng đồng người Việt ở nước này gặp khó khăn, mà ngay cả bà con ta tại Liên bang Nga cũng phải đối mặt với không ít thách thức…
14/03/2022
Các lệnh cấm vận của phương Tây liên quan tình hình xung đột Ukraine gây tác động đến nền kinh tế và xã hội nước Nga. Vậy đời sống của du học sinh Việt Nam tại Nga đang bị ảnh hưởng thế nào?
11/03/2022
Trong bối cảnh các lệnh trừng phạt đơn phương liên tiếp được áp đặt nhằm vào Nga khiến nền kinh tế nước này đối mặt với thử thách chưa từng có. Công việc của bà con người Việt Nam tại đây, đặc biệt tại thành phố Voronezh, cũng bị ảnh hưởng nghiêm trọng.
10/03/2022
Sinh sống tại Nga hơn 30 năm, ông Lê Xuân Khái đánh giá biến động lần này là lớn nhất nhất song ông tin rằng trong khó khăn thì tố chất cần cù, chịu khó, sáng tạo của người Việt cũng được phát huy.
10/03/2022
Ủy ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài, Bộ Ngoại giao cung cấp một số thông tin cùng các đầu mối liên lạc tại Nga để bà con người Việt tại Ukraine liên hệ nếu sơ tán sang đây.
05/03/2022
Trong khuôn khổ các giải thường niên của Hội quần vợt Việt Nam tại LB Nga (ViTAR), Hội quần vợt Việt Nam tại LB Nga phối hợp với Câu lạc bộ tennis Neva và tập đoàn Golden Age của người Việt ở St. Petersburg đã tổ chức giải tennis Mùa thu Vàng ViTAR-NEVA 2021 trong hai ngày 9-10/10 tại thành phố St. Petersburg xinh đẹp.
11/10/2021
Tối 20/9 (tức 14/8 âm lịch), cộng đồng người Việt Nam đang sinh sống tại khu phố Bratislavsk ở thủ đô của Nga đã tổ chức Đêm hội Trăng rằm vui tươi, đầy ý nghĩa cho những người Việt sống ở đây và khu vực xung quanh đó.
21/09/2021
Tại Nga, nhiều người Việt đã trải qua hành trình tự cách ly và phục hồi tại nhà, trong khi một số người phải nhập viện điều trị khi mắc Covid-19.
19/07/2021
Đúng ngày kỷ niệm 318 năm sinh nhật thủ đô phương Bắc Saint Petersbrug của nước Nga, ngày 27/5, tại khách sạn Grand Tchaikovsky, tập đoàn Golden Age Group đã tổ chức buổi giới thiệu dự án tòa nhà tổ hợp đa năng Multi Complex Building “6/3”.
29/05/2021