Toàn cảnh Trung Quốc trộm cắp công nghệ quân sự của Nga
J-15 được chế tạo dựa trên T-10K, 1 trong các mẫu chế thử đầu tiên của Su-33 mà Trung Quốc mua từ Ukraine năm 2005. J-15 có cánh gập - đây là công nghệ trước đây Trung Quốc không có.
Sau khi được chế tạo hàng loạt, J-15 sẽ được triển khai trên tàu sân bay Thi Lang (tàu Varyag trước đây) mua của Ukraine năm 1998.
Theo Global Military, sắp tới, Trung Quốc dự định xây dựng hệ thống thử nghiệm-huấn luyện mặt đất giống như trung tâm NITKA của UIkraine. Thời gian hoàn thành hệ thống này không được tiết lộ, song không loại trừ, kích thước của nó sẽ tương tự như boong bay của tàu sân bay Thi Lang.
Su-33 có sơ đồ khí động 3 lớp cánh liên kết với cặp cánh ngang phía trước, có khả năng đạt tốc độ đến 2.300 km/h và thực hiện các chặng bay dài tới 3.000 km.
Máy bay được trang bị 1 pháo 30mm và có 12 điểm treo tên lửa/rocket, bom không điều khiển và bom chùm. Tổng trọng lượng tải trọng chiến đấu có thể là 6,5 tấn.
Trước đây, Trung Quốc đã đàm phán với Nga về việc mua 50 chiếc Su-33, song sau đó đã giảm số lượng máy bay đặt hàng xuống còn 2 chiếc với lý do “cần làm quen” các tính năng kỹ thuật khiến Nga chấm dứt đàm phán do lo ngại thất thoát công nghệ.
"Cốc mò, Cò xơi", đây không phải lần đầu tiên Trung Quốc ăn cắp công nghệ Nga. Cuối thập niên 1990, Trung Quốc đã chế tạo tiêm kích J-11 sao chép Su-27SK của Nga. Đa số J-11 vẫn sử dụng động cơ Nga, nhưng từ năm 2007, J-11 được lắp động cơ của công ty Woshan, Trung Quốc.
Theo RIA Novosti, thời gian tới, Trung Quốc dự đinh sản xuất và xuất khẩu gần 1.200 tiêm kích sao chép Su-27, Su-30 và MiG-29 của Nga.
Hiện nay, Trung Quốc đang sản xuất cho không quân của họ các máy bay J-6, J-7, H-6, Y-5, Y-7 и Y-8 - là các bản sao chép cải tiến của các mẫu máy bay tương ứng MiG-19, MiG-21, Tu-16, An-2, An-24 và An-12 của Liên Xô/Nga.
TIN LIÊN QUAN
Nga đặt mục tiêu mới "kiểm soát hoàn toàn Donbass" và miền nam Ukraine trong giai đoạn hai chiến dịch, khiến giao tranh khốc liệt có thể kéo dài nhiều năm.
27/04/2022
Vài tuần qua, ông Putin dành thời gian đáng kể để trấn an dư luận rằng các lệnh trừng phạt gây tổn hại cho chính phương Tây hơn là Nga.
23/04/2022
Hiện tại, Nga vẫn đang thu về khoảng 1 tỷ Euro mỗi ngày từ việc bán năng lượng cho EU.
19/04/2022
Theo trang giám sát hàng không FlightRadar, chiếc máy bay do Matxcơva cử đến đón các nhà ngoại giao Nga bị trục xuất tại Tây Ban Nha và Hy Lạp đã buộc phải bay vòng hơn 15.000km vì lệnh cấm bay của Liên minh châu Âu (EU).
19/04/2022
Những số liệu ước tính nêu trên có phần trái ngược với những đòn trừng phạt "khủng" mà phương Tây áp đặt hồi tháng trước.
17/04/2022
Ngân hàng Thế giới dự báo kinh tế Ukraine sụt giảm gần một nửa do chiến sự, trong khi các lệnh trừng phạt có thể đẩy Nga vào "suy thoái sâu".
Các công ty năng lượng châu Âu đang tìm cách duy trì nguồn dầu thô của Nga trong khu vực. Một trong những giải pháp đó là “dầu trộn Latvia”.
14/04/2022
Khi lỡ hạn thanh toán, một quốc gia sẽ bị coi là vỡ nợ, phải tìm cách tái cấu trúc và thắt lưng buộc bụng để nhanh chóng thoát nợ.
13/04/2022
Đây là nhận định của người đứng đầu OPEC khi được hỏi về nguy cơ các nước phương Tây cố gắng loại Nga khỏi thị trường năng lượng thế giới.
12/04/2022
Máy bay riêng của giới nhà giàu Nga đổ xô đến Dubai để tránh bị tịch thu, nhưng đến đây rồi cũng không thể rời đi.
10/04/2022