Sự thật thông tin Nga sản xuất trực thăng ở Trung Quốc
Gần đây, tờ
Bài báo đăng trên
Bài báo cho biết, dự án được khởi động tại cơ sở công nghiệp hàng không ởquận Ping (Bắc Kinh).
Báo này cho biết thêm, ở giai đoạn một của dự án, nhà máy cho xuất xưởng 30 trực thăng Ka-321, khối lượng sản xuất hàng năm là khoảng 30 tỷ Nhân dân tệ. Trong vòng 5-7 năm, dự kiến sẽ đạt mức tỷ lệ nội địa hóa đến trên 60% các chi tiết.
“Bước đi như vậy tạo nên khả năng độc lập phát triển, thiết kế, sản xuất và lắp ráp các loại trực thăng mới ở Trung Quốc”, bài báo viết.
Báo Trung Quốc "mơ tưởng" nước này được sản xuất trực thăng Kamov Ka-32.
Tuy nhiên, Vertolety Rossii (chuyên thiết kế sản xuất trực thăng) thực sự ngạc nhiên trước thông tin từ tờ báo Trung Quốc.
Theo đại diện công ty, hiện tuyệt nhiên không có bất cứ thỏa thuận nào về sản xuất trực thăng ở Trung Quốc.
Bài báo ngắn về Ka-32 đương nhiên không phải là trường hợp đầu tiên của việc xuất hiện thông tin ở Trung Quốc người ta đã nắm được việc lắp ráp các máy bay do Nga nghiên cứu phát triển.
Ví dụ, cuối tháng 5/2012, các phương tiện thông tin đại chúng Nga đã nói về việc Nga - Trung đang đàm phán về cùng hợp tác chế tạo máy bay chở khách tầm xa dựa trên loại Il-96.
Theo tin của báo
Trong 5 năm vừa qua, Trung Quốc đã tập trung phát triển lĩnh vực chế tạo máy bay, và họ thật sự quan tâm tới các công nghệ của nước ngoài.
Theo nhận định của nguồn tin
Theo nguồn tin của
Trong khi đó, tại triển lãm hàng không ILA 2012 vừa diễn ra đầu tháng 9 ở Berlin, Tổng Giám đốc Vertolety Rossii Dmitry Petrov đã tuyên bố đang xem xét khả năng tổ chức lắp ráp trực thăng theo giấy phép trên lãnh thổ Trung Quốc.
“Nếu chúng tôi cùng với các đối tác Trung Quốc của mình đi đến ý kiến cho là việc lắp ráp một loại máy bay nào đó trên lãnh thổ Trung Quốc sẽ có lợi hơn là việc xuất khẩu, chúng tôi sẽ bắt đầu công việc để tổ chức sản xuất lắp ráp ở đó”, hãng Interfax dẫn lời ông Petrov.
Ông này cũng ghi nhận, mọi hãng đều có lợi nếu thiết lập sản xuất láp ráp từ 50 trực thăng hạng trung trở lên.
Tiềm năng của thị trường vận chuyển hàng không Trung Quốc bắt đầu tăng trưởng từ khi chính quyền mở cửa không gian tầm thấp cho các nhà khai thác thương mại. Nhờ đó, nhu cầu thị trường vượt đáng kể số máy bay Ka-32 đang được khai thác ở Trung Quốc.
Trong hai năm vừa qua chỉ có một chiếc máy bay này do Viện nghiên cứu địa cực Nga khai thác được bán cho Trung Quốc.
Cũng như Ka-32A11VS đã thắng thầu của Tổng cục an ninh xã hội thành phố Ordos, máy bay theo phương án cứu hỏa sẽ được giao cho người đặt hàng trong thời gian gần nhất sắp tới.
Nhưng có cơ sở cho rằng "tin vịt" trở thành hiện thực trong tương lai gần.
Hiện Vertolety Rossii không sẵn sàng đưa ra đánh giá nhất quán thị trường tiêu thụ về lĩnh vực này, nhưng hợp đồng mới được ký tại Gidroaviasalon vừa qua về bán 52 máy bay lên thẳng vận tải Mi-171E cho hãng Trung Quốc Poly Technologies trong các năm 2012– 2014 rất đặc trưng.
Hợp tác của Nga và Trung Quốc trong chế tạo kỹ thuật hàng không là đề tài trong những năm tới dứt khoát sẽ phát triển.
Trung Quốc sẵn sàng đầu tư để làm chủ các công nghệ của nước ngoài, vì các dự án của họ tạm thời chưa đạt trình độ có thể cạnh tranh. Và Nga sẵn sàng hợp tác, các nhân vật hàng đầu của Nga đánh giá như vậy.
Trong dịp Hội nghị thượng đỉnh APEC, Tổng thống Nga Vladimir Putin đã tuyên bố có hai hướng hợp tác với các đối tác Trung Quốc.
“Thứ nhất, tạo ra trên cơ sở của một trong những trực thăng Nga một trực thăng cỡ lớn hiện đại. Hướng thứ hai, nghiên cứu chế tạo máy bay có thân khoang rộng," ông Putin nói.
Về tổng thể, theo ông Putin, “Nga sẵn sàng phối hợp với Trung Quốc trên tất cả các hướng”. Điều này nói lên rằng tin về lắp ráp Ka-32 ở Trung Quốc có thể là “tin vịt kiểu Bắc Kinh” chỉ một thời gian ngắn nữa thôi.
TIN LIÊN QUAN
Vùng lãnh thổ hải ngoại Kaliningrad của Nga, nằm cách phần còn lại của nước này hàng trăm dặm về phía Tây, đang trở thành “điểm nóng mới nhất” khi căng thẳng giữa Nga và châu Âu leo thang do ảnh hưởng từ cuộc xung đột Nga-Ukraine.
21/06/2022
Theo thống kê của công cụ tìm kiếm, kể từ đầu cuộc xung đột ở Ukraine, Nga đã trở thành nước đi đầu trong các yêu cầu mua quốc tịch hoặc giấy phép cư trú của các quốc gia khác.
18/06/2022
Sau khi phải vật lộn với nhiều thách thức về cung ứng hậu cần trong giai đoạn đầu cuộc chiến, Moskva đã quay trở lại với phương pháp vận chuyển có từ thời Liên Xô – đó là phát huy tối đa vai trò của đường sắt.
15/06/2022
Cựu Ngoại trưởng Mỹ Kissinger cho rằng, các nước phương Tây cần phải tính đến lập trường của Moscow khi giải quyết vấn đề Ukraine nếu không muốn Nga trở thành “tiền đồn của Trung Quốc ở châu Âu”.
12/06/2022
Đồng nội tệ của Nga mạnh có nguy cơ làm giảm sức hấp dẫn đối với hàng xuất khẩu của Nga và là một đòn giáng mạnh vào nguồn thu ngân sách, làm trầm trọng thêm cuộc khủng hoảng.
12/06/2022
Loạt lệnh trừng phạt của phương Tây sẽ khiến Nga đánh mất 15 năm thành tựu kinh tế và 30 năm hội nhập, theo Viện Tài chính Quốc tế (IIF).
09/06/2022
Phương Tây ngày càng chia rẽ trước câu hỏi có nên tiếp tục chuyển vũ khí hạng nặng giúp Ukraine đối đầu Nga trong cuộc xung đột hiện nay hay không.
03/06/2022
Từ khi khủng hoảng Ukraine nổ ra, dầu Nga từng chảy vào châu Âu chuyển sang châu Á, trong khi lục địa này tăng mua từ châu Phi, Mỹ.
30/05/2022
Chiến dịch quân sự của Nga vào Ukraine đã giáng một đòn chí mạng vào dự án Nord Stream 2 (Dòng chảy phương Bắc 2). Nhưng Điện Kremlin vẫn có lý do để tin rằng, châu Âu sẽ cần hệ thống đường ống này vào một ngày nào đó.
27/05/2022
Kinh tế Nga có một số tín hiệu tích cực trên lĩnh vực tiền tệ và thị trường hàng hóa. Tuy nhiên, Nga vẫn phải vật lộn với tình trạng thiếu hụt nguyên vật liệu nhập khẩu.
18/05/2022