Mỹ đặt phòng thí nghiệm sinh học gần biên giới Nga?
Ngày19/7, Bộ Ngoại giao Nga đã đưa ra bình luận liên quan đến việc Bộ Ngoại giao Mỹ công bố báo cáo "Về đối tượng hiệp ước quốc tế trong lĩnh vực kiểm soát vũ khí, không phổ biến và giải trừ quân bị trong năm 2012", bày tỏ mối quan tâm nghiêm trọng về "các hoạt động quân sự sinh học của Bộ Quốc phòng Mỹ gần biên giới Nga".
Theo ông Tetekin, ý kiến của Bộ Ngoại giao Nga liên quan tới việc công bố báo cáo của Bộ Ngoại giao Mỹ là đề cập đến trung tâm thí nghiệm nằm ở Tbilisi (Gruzia).
Ông Tetekin không nghi ngờ rằng đó là vấn đề thực tế về việc sử dụng vũ khí sinh học của Mỹ, mà theo ý kiến của ông, đây là hành động của Mỹ chống Cuba.
Phòng thí nghiệm dưới biển sâu đầu tiên của Hải quân Trung QuốcPhòng thí nghiệm mang tên Longgong (Cung điện Rồng) được thiết kế với độ dài 22m và nặng 250 tấn. Đây sẽ là nơi làm việc của khoảng 50 nhân viên. Ngoài ra, các phương tiện dưới nước sẽ làm nhiệm vụ tiếp tế hàng hóa hàng ngày cho Longgong.
Mô hình phòng thí nghiệm dưới biển đầu tiên của Trung Quốc - Longgong
Trung Quốc đã quyết định khởi động chương trình xây dựng này từ năm 2006. Hồi năm ngoái, trong một cuộc triển lãm, Tập đoàn Công nghệ đóng tàu Trung Quốc đặt trụ sở tại Bắc Kinh cũng đã cho ra mắt mô hình một phòng thí nghiệm dưới biển với quy mô nhỏ hơn so với Longgong.Theo Giáo sư Jiao Weixin tại Đại học Peking, hiện còn quá sớm để chắc chắn Trung Quốc có thể xây dựng một phòng thí nghiệm dưới biển khi mà con người mới chỉ bắt đầu khám phá khu vực biển sâu và hoàn toàn thiếu những kinh nghiệm thiết yếu.
TIN LIÊN QUAN
Phương Tây ngày càng chia rẽ trước câu hỏi có nên tiếp tục chuyển vũ khí hạng nặng giúp Ukraine đối đầu Nga trong cuộc xung đột hiện nay hay không.
03/06/2022
Từ khi khủng hoảng Ukraine nổ ra, dầu Nga từng chảy vào châu Âu chuyển sang châu Á, trong khi lục địa này tăng mua từ châu Phi, Mỹ.
30/05/2022
Chiến dịch quân sự của Nga vào Ukraine đã giáng một đòn chí mạng vào dự án Nord Stream 2 (Dòng chảy phương Bắc 2). Nhưng Điện Kremlin vẫn có lý do để tin rằng, châu Âu sẽ cần hệ thống đường ống này vào một ngày nào đó.
27/05/2022
Kinh tế Nga có một số tín hiệu tích cực trên lĩnh vực tiền tệ và thị trường hàng hóa. Tuy nhiên, Nga vẫn phải vật lộn với tình trạng thiếu hụt nguyên vật liệu nhập khẩu.
18/05/2022
Thị trường dầu bị xáo trộn vì cuộc chiến ở Ukraine. Nhưng nếu phương Tây quyết định áp thuế đối với dầu Nga thay vì cấm vận, nguồn cung trên thị trường có thể được đảm bảo.
18/05/2022
Việc một quốc gia tuyên bố chiến tranh có thể giúp chính phủ nước đó được sự ủng hộ nhiều hơn từ người dân trong nước, dễ dàng huy động lực lượng, nhưng cũng có thể kéo theo nhiều bất lợi.
08/05/2022
Trang mạng của Câu lạc bộ Valdai- trung tâm phân tích của giới chuyên gia hàng đầu Nga, vừa có bài viết nhận định năm 2022 là tròn 10 năm Nga xoay trục sang phía Đông. Có rất nhiều câu hỏi về hiệu quả của kế hoạch này.
08/05/2022
Đồng rúp của Nga có thể tăng giá hơn nữa, theo nhà nghiên cứu tại Trường ĐH Kinh tế Nga Plekhanov, ông Sergey Kopylov.
08/05/2022
Tác động về thương mại, năng lượng, lạm phát có thể kéo dài hàng thập kỷ, nhưng Đông Âu sẵn sàng chấp nhận và không nhượng bộ Nga.
07/05/2022
Một số tín hiệu cho thấy kinh tế Nga đang trên đà hồi phục sau giai đoạn đầu căng thẳng, nhưng một số dự báo vẫn kém lạc quan.
06/05/2022